Răng bị mẻ là vấn đề mà rất nhiều người gặp phải. Sau sâu răng, đây được xem trường hợp phổ biến hàng đầu trong các tình trạng răng miệng mà nhiều người gặp phải. Vậy để điều trị, răng bị mẻ có trám được không? Làm thế nào để đạt được hiệu quả trám răng mẻ tốt nhất? Bài viết sau sẽ giúp bạn tìm hiểu cụ thể về vấn đề này. ✓ Bạn đọc quan tâm: >> http://tramrangsau.vn/rang-sau-gan-het Răng bị mẻ có trám được không? Trong điều trị và thẩm mỹ nha khoa, trám răng là phương pháp có kỹ thuật thực hiện tương đối đơn giản: sử dụng vật liệu nhân tạo tái tạo, bổ sung phần men răng đã mất. Kỹ thuật này hoàn toàn không gây nên bất kỳ sự xâm lấn hay tác động đến cấu trúc răng, vì vậy, giải pháp này nhiều người lựa chọn để điều trị và phục hình tình trạng răng bị hư tổn của mình. Như vậy, răng bị mẻ có trám được không? – Về vấn đề này, bạn hoàn toàn có thể yên tâm rằng, trám răng hiện đang được xếp vào top những giải pháp điều trị mẻ răng hiệu quả và an toàn nhất. Thậm chí, phương pháp này còn được các bác sĩ khuyến khích bệnh nhân nên thực hiện nếu tỉ lệ mẻ vỡ không quá lớn bởi khả năng điều trị mang lại hiệu quả cao mà không gây xâm lấn đến cấu trúc răng, đồng thời ít gây nên kích ứng đối với các mô mềm trong quá trình điều trị. Hiện nay, trám răng đang là giải pháp điều trị mẻ răng an toàn nhất. ✓ Bạn đọc quan tâm: >> http://tramrangsau.vn/rang-bi-me-co-tram-duoc-khong Tuy nhiên, không phải bất kỳ trường hợp nào, vấn đề răng bị mẻ có trám được không cũng được áp dụng. Các bác sĩ đưa ra quan điểm rằng, mặc dù nên được áp dụng để điều trị răng bị mẻ, vỡ, song không phải trong bất kỳ trường hợp nào, giải pháp này cũng có thể đáp ứng được nhu cầu điều trị. Cụ thể, nếu qua quá trình thăm khám cho thấy bệnh nhân cho thấy tỉ lệ phần răng bị mẻ chiếm diện tích lớn và đã có thể ảnh hưởng sâu đến cấu trúc răng, lúc này, việc thực hiện trám răng bị mẻ không thể đáp ứng được yêu cầu của việc điều trị, bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn thực hiện làm răng sứ để mang lại kết quả tốt hơn. Răng bị mẻ có trám được không còn phụ thuộc vào tình trạng cụ thể của bạn. Trám răng bị mẻ bằng vật liệu gì tốt nhất? Bên cạnh vấn đề răng bị mẻ có trám được không, không ít bệnh nhân thắc mắc rằng việc thực hiện giải pháp này được tiến hành bằng vật liệu nào để không gây kích ứng đến cơ thể mà vẫn mang lại hiệu quả tốt nhất? Trên thực tế, tùy thuộc vào vị trí răng bị mẻ, bác sĩ sẽ đưa ra kỹ thuật trám và vật liệu trám răng mẻ phù hợp. Cụ thể như sau: Nếu răng bị mẻ là răng cửa hoặc vùng răng tiền hàm, composite sẽ là vật liệu được áp dụng chủ yếu. Đây là loại vật liệu nhân tạo có màu sắc tương đồng với màu răng thật, nhờ đó mang lại hiệu quả thẩm mỹ cao sau điều trị. Bên cạnh đó, composite có khả năng chịu lực khá thấp nên hầu như chỉ phù hợp với vùng răng tiền hàm – khu vực sử dụng ít lực ăn nhai. Nếu răng bị mẻ là răng hàm, amalgam hoặc fuji sẽ được ưu tiên lựa chọn bởi có độ chịu lực cao. Những vật liệu này có tính thẩm mỹ tương đối thấp (thường có màu xám đặc trưng của kim loại) và có độ bền tương đối, do đó, đây là những chất liệu đặc biệt phù hợp để trám răng hàm. Trám răng bị mẻ bằng amalgam cho răng hàm. Bên cạnh đó, với sự xuất hiện của kỹ thuật trám răng Inlay/onlay (trám răng gián tiếp), nhiều bệnh nhân cũng thắc mắc rằng liệu răng bị mẻ có trám được không với kỹ thuật này, bởi với đặc tính khá tương đồng với kỹ thuật bọc răng sứ. Trên thực tế, kỹ thuật trám răng mẻ gián tiếp này chỉ có thể được thực hiện cho các răng hàm bởi việc tạo hình xoang trám phức tạp và phù hợp răng các răng có bề mặt tiếp xúc lớn. Tuy nhiên, kết quả của trám răng Inlay/Onlay có thể duy trì lâu hơn so với kỹ thuật trám răng trực tiếp thông thường, thường khoảng 7-10 năm sau khi thực hiện. Kỹ thuật trám răng Inlay/Onlay chỉ phù hợp với răng hàm. Như vậy, để biết liệu răng bị mẻ có trám được không trong trường hợp của mình và nên trám bằng vật liệu gì để đạt được hiệu quả cao nhất, bạn nên trực tiếp đến Nha khoa KIM – địa chỉ nha khoa danh tiếng hàng đầu trên cả nước hiện nay – để được thăm khám và tư vấn cụ thể, chính xác nhất.