Một số thói quen ở trẻ em ảnh hưởng đến sự mọc răng lệch lạc

Thảo luận trong 'Quảng cáo và Rao vặt tổng hợp' bắt đầu bởi marcoexo05, 16/5/17.

  1. marcoexo05

    marcoexo05 Thành viên

    Thói quen mút tay: Mặc dù hầu hết các trẻ đều mút tay nhưng nếu thói quen này kéo dài thì có thể dẫn đến lệch lạc răng. Mút tay trong thời kỳ răng sữa ít có hậu quả lâu dài. Tuy nhiên thói quen mút tay kéo dài sau khi răng vĩnh viễn mọc sẽ dễ dẫn đến lệch lạc răng.
    Khi các ngón tay đặt lên giữa hai nhóm răng cửa trên và dưới tạo lực nén trực tiếp sẽ đẩy răng cửa trên mọc chìa ra trước, răng cửa dưới nghiêng vào trong, hai hàm cắn không khít và khi mút tạo áp lực âm trong khoang miệng, môi và má sẽ ép vào làm hẹp cung hàm. Mức độ lệch lạc răng tỷ lệ thuận với số giờ trẻ mút tay mỗi ngày, đặc biệt những trẻ mút tay suốt đêm khi ngủ thì nguy cơ răng mọc lệch lạc càng cao.
    [​IMG]

    Thói quen đẩy lưỡi: Đây là hiện tượng sinh lý bình thường khi trẻ nuốt. Đẩy lưỡi mỗi khi nuốt điển hình kéo dài khoảng 1 giây, không đủ thời gian gây ảnh huởng lên sự lệch lạc của răng. Tuy nhiên, nếu đẩy lưỡi của bệnh nhân và có tư thế nghỉ về phía trước, thời gian kéo dài có thể làm sai vị trí của răng. Ở trẻ cắn không khít vùng răng cửa thì đẩy lưỡi là một nguyên nhân làm tăng nguy cơ gây lệch lạc răng.

    Kiểu thở: Một trong những nguyên nhân gây sai vị trí răng nữa là thở bằng miệng, thường gặp ở những người có tư thế đầu hơi ngửa ra sau, hàm dưới thấp cùng với sự tắc nghẽn mũi.
    Dinh dưỡng: Ngoài các chất dinh dưỡng chính như protid, glucid, lipid thì canxi cũng là chất khoáng không thể thiếu cho sự phát triển và duy trì cấu trúc của xương. Thiếu canxi có thể làm cho trẻ có sự cắn tiếp khớp giữa hai hàm không khít do xương hàm phát triển không đầy đủ.

    http://trongrangimplantnhakhoa.blogspot.com/2017/05/mot-so-thoi-quen-o-tre-em-anh-huong-en.html
    http://tuvanbocrangsu.blogspot.com/2017/05/mot-so-thoi-quen-o-tre-em-anh-huong-en.html
     
    danh sách diễn đàn rao vặt gov chất lượng