Viêm khóe móng chân là gì? .

Thảo luận trong 'Chân dung cuộc sống' bắt đầu bởi PhomPhong, 9/4/22.

  1. PhomPhong

    PhomPhong Thành viên

    Quá trình Viêm Khóe Móng Chân

    Những người bị viêm khóe móng chân sẽ phát triển bệnh qua những quy trình sau:

    Từ 1 – 3 ngày đầu tiên sau khi bị phần khoé chân sẽ tấy đỏ, sưng phồng. Lúc này thì chưa thấy đau nhưng khó chịu nhất là triệu chứng ngứa và nhức ở bên trong. Khi cử động phần ngón chân cũng khó hơn bình thường do bị cứng và nhức buốt.

    Từ ngày thứ 4 đến khoảng ngày thứ 7 thì tổn thương có xu hướng nặng hơn. Nó lan rộng ra vùng da xung quanh. Nhức và buốt, đôi khi còn cảm thấy có cảm giác mạch đập theo từng nhịp giật ở vị trí khoé chân. Một số người có thể bị sốt nhẹ vào lúc này.

    Sau đó phần khoé chân xuất hiện mảng trắng. Đó là hiện tượng nhiễm trùng mưng mủ. Vết mủ trắng. Đau nhức tăng khiến người bị chín mé khó chịu. Chỉ cần chạm đến chân hoặc đi lại nhiều sẽ thấy đau.

    Với những người có sức khoẻ tốt, cơ địa miễn dịch thì sau đó ngón chân sẽ tự khỏi và để lại một phần da dầy canh khoé ngón rất dễ bóc ra. Nhưng hầu hết thì nó tiến triển nặng hơn. Nếu không được cử trí kịp thòi và đúng cách nhiễm trùng sẽ lan rộng, gây nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm khớp, viêm bao hoạt dịch thậm chí là nhiễm khuẩn huyết….

    Phân loại chín mé
    Hiện nay người ta phân thành 3 loại chín mé dựa theo mức độ ăn sâu của tổn thương:

    Chín mé nông: Là dạng nhẹ nhất của bệnh. Trường hợp này người chỉ cảm thấy ngứa nhiều, bị sẽ tự khỏi sau vài ngày mà không cần làm thủ thuật gì khác.

    Chín mé dưới da: Tổn thương ăn sâu vào các mô mỡ dưới da gây sưng, căng mọng và đau nhức nhiều. Có hình thành mủ.

    Chín mé sâu: Là biến chứng của chín mé dưới da không được điều trị kịp thời ăn sâu hơn vào phần xương và khớp nguy hiểm gây bệnh nặng.

    [​IMG]

    Bệnh sưng đau ở khoé chân tái đi tái lại có nguy hiểm không?
    Những người từng bị chín mé thì có nguy cơ mắc lại bệnh khá cao. Có nhiều người chủ quan với điều đó, họ cho rằng với những bệnh nhẹ như thế thì không cần quá lưu tâm. Nhưng trên thực tế thì đó là một dấu hiệu ngầm cảnh báo của cơ thể, rằng hệ miễn dịch của bạn đang có vấn đề.

    Một cơ thể khoẻ mạnh, hệ miễn dịch tốt thường sẽ tạo ra được đầy đủ kháng thể để chống lại những kháng nguyên gây bệnh cho cơ thể. Thật là không bình thường nếu đang khoẻ mạnh mà bị chín mé tái lại nhiều lần.Điều đó chứng tỏ hệ miễn dịch của bạn đang không tốt. Vậy nên lúc này điều cần thiết là quan tâm, chăm sóc hơn đến sức khoẻ của mình. Chúng ta cần có một chế độ sinh hoạt lành mạnh, nghỉ ngơi để nâng cao sức khoẻ. Bổ sung các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng nằm cải thiện sức đề kháng.

    Với những người bị béo phì, thừa cân chắc chắn phải kiểm soát tốt đường huyết và cân nặng của mình. Đường huyết tăng cao khiến cho cơ thể dễ bị nhiễm trùng. Và nhất là khi đã có nhiễm trùng rồi thì vết thương lâu lành, bị lở loét nặn

    Quá trình tiểu phẫu diễn ra như thế nào?
    Tiểu phẫu viêm khóe móng chân móng chọc thịt được thực hiện theo trình tự như sau:

    Tiêm thuốc gây tê ngay tại vị trí móng cần thực hiện phẫu thuật. Có thể gây tê theo hình dạng tròn ở xung quanh phần ngón chân bị viêm móng

    Bỏ đi những phần đã bị hư tổn, hoại tử, sưng phù và mưng mủ rồi rửa sạch vết thương

    Cắt đi một phần móng viêm rồi sẽ thực hiện các công việc chuyên môn như đốt điện ngay tại vết thương hay phenol để ngăn không cho vi khuẩn có thể xuất hiện gây viêm nhiễm, ngăn không cho bị trở lại

    Khâu lại vết thương đã thực hiện xong rồi tra mỡ kháng sinh và băng bó.

    Hậu tiểu phẫu thì đã lập tức có thể về nhà, không cần nằm viện, chỉ cần mua thuốc theo đơn bác sĩ kê. Thay băng 2 -3 ngày 1 lần. Sau khoảng 2 tuần cắt chỉ là bạn đã hết lo viêm khóe móng chân(móng chọc thịt, chín mé, móng mọc ngược)

    Những điều nói trên đây đã giúp bạn thỏa mãn phần nào thắc mắc viêm khóe móng chân là gì? Cách điều trị dứt điểm viêm khóe móng. Nếu như bị viêm khóe móng thì không nên thờ ơ mà phải quan sát, bệnh trở nặng nên đến tiểu phẫu sớm nhất nhất để được chữa trị nhằm tránh được nguy cơ viêm nhiễm nặng, đau nhức, hoại tử,.. và ảnh hưởng đến cuộc sống

    Điều trị bằng phương pháp kẹp cắt bản móng, giường móng và mầm móng dưới sự định hướng của kẹp thẳng. Đây là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện ở các cơ sở y tế và bệnh nhân ít bị đau sau thủ thuật. Nếu khu vực đó bị tấy đỏ, sưng phồng lên và bị nhiễm trùng thì phải dùng thuốc hoặc tiểu phẫu (cắt đến tận đáy để tạo móng mới) và laze
     
    danh sách diễn đàn rao vặt gov chất lượng