Thủ tục thành lập doanh nghiệp chế xuất

Thảo luận trong 'Quản trị và Khởi nghiệp' bắt đầu bởi luatcongtam, 13/8/19.

  1. luatcongtam

    luatcongtam Thành viên mới

    Thủ tục thành lập doanh nghiệp chế xuất như thế nào? , Quy trình thành lập doanh nghiệp chế xuất đầy đủ nhất.
    Thủ tục thành lập doanh nghiệp chế xuất?
    Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại hàng hoá xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu theo quy định của Chính phủ về doanh nghiệp chế xuất.
    Quan hệ trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp chế xuất với các doanh nghiệp trong thị trường Việt Nam là quan hệ xuất nhập khẩu và phải tuân thủ theo quy định của nhà nước và pháp luật về xuất nhập khẩu.
    Tuy nhiên, doanh nghiệp chế xuất sẽ luôn được miễn thuế xuất khẩu và nhiều ưu đãi khác về thuế nhập khẩu đối với hàng hoá từ khu chế xuất khẩu ra nước ngoài hay từ nước ngoài nhập về khu chế xuất. Đây là một trong những lý do khiến cho nhiều chủ đầu tư tìm hiểu về thủ tục thành lập doanh nghiệp chế xuất trong nước ta.
    Quy trình thủ tục thành lập doanh nghiệp chế xuất.
    Về các thủ tục thành lập doanh nghiệp chế xuất cũng không khác gì các loại hình thành lập doanh nghiệp khác, khi thành lập doanh nghiệp cần phải đầy đủ các thủ tục hồ sơ sau:

    • Xác định ngành nghề hoạt động khi đăng ký thành lập doanh nghiệp chế xuất phải nằm trong các nhóm ngành nghề được pháp luật cho phép. Nếu muốn thành lập doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài phải có mẫu giấy chứng nhận đầu tư theo quy định pháp luật cùng các văn bản chứng từ chứng minh dự án.
    • Nếu bạn là người Việt Nam muốn đăng ký thành lập doanh nghiệp chế xuất có vốn trong nước thì chỉ cần có giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu.
    • Chuẩn bị giấy tờ hồ sơ:
      • Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
      • Văn bản dự thảo điều lệ công ty, doanh nghiệp trong khu chế xuất, văn bản phải được các thành viên/ cổ đông thông qua.
      • Danh sách cổ công/ thành viên, CMND hộ chiếu hoặc giấy tờ chứng thực bản thân của giám đốc/ tổng giám đốc các thành viên/ cổ đông sáng lập.
      • Văn bản giấy tờ về vốn điều lệ cũng như tỷ lệ nguồn vốn được thông qua bởi hội đồng các thành viên/ cổ đông.
      • Nếu là doanh nghiệp đầu tư nước ngoài thì phải có văn bản báo cáo về năng lực tài chính doanh nghiệp.

    Tiến hành các bước đăng ký doanh nghiệp chế xuất
    Bước 1: Hoàn thiện hồ sơ và nộp hồ sơ đăng ký.
    Hoàn thiện đầy đủ hồ sơ nộp cho phòng Đăng Ký Kinh Doanh – Sở Kế Hoạch và Đầu Tư
    Đến thời gian hẹn, doanh nghiệp mang phiếu hẹn lên nhận kết quả ( Nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, doanh nghiệp sẽ nhận được Giấy Phép Đăng Ký Kinh Doanh – Nếu hồ sơ không đầy đủ hoặc sai quy định, doanh nghiệp sẽ phải tiến hành nhận bổ sung hồ sơ và nộp lại)
    Bước 2: Công bố thông bố thông tin đăng ký kinh doanh trên cổng thông tin điện tử.
    Bước 3: Khắc dấu + Công bố mẫu dấu
    Hoàn thiện các thủ tục tiếp theo hương dẫn tại => Thủ tục thành lập doanh nghiệp
     
    danh sách diễn đàn rao vặt gov chất lượng
  2. dhoang637

    dhoang637 Thành viên mới

    NDĐT– Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) cho biết: Trong thời gian từ ngày 5-8 đến hết ngày 15-9, VietinBank triển khai chương trình khuyến mại “iPay – Trải nghiệm mới” tại địa chỉ website trainghiemiPay.vn với Giải đặc biệt là một bộ SamSung Galaxy gồm một SamSung Galaxy Tab và một điện thoại SamSung Galaxy S3.

    “iPay – Trải nghiệm mới” là Chương trình được VietinBank tổ chức nhân dịp ra mắt phiên bản VietinBank iPay 2 hoàn toàn mới (dịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng cá nhân) với giao diện sống động, tùy biến trên mọi thiết bị điện tử và di động cùng nhiều tiện ích ngân hàng mới. Chương trình được tổ chức với quy mô trên toàn quốc theo hình thức người chơi sẽ giải quyết thành công GAME TÌNH HUỐNG trên website trainghiemiPay.vn để nhận mã số may mắn.

    Kết thúc mỗi tuần, VietinBank sẽ tổ chức quay số trên hệ thống quay số tự động của chương trình để tìm ra chủ nhân của Giải thưởng may mắn trong tuần với giải thưởng là một điện thoại Nokia Lumia 520. Cuối chương trình, VietinBank sẽ quay số tìm ra người chơi may mắn trúng Giải Đặc biệt trị giá một bộ SamSung Galaxy.

    Theo Nguồn: https://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/20924502-.html
     
  3. vxdmaihoang331

    vxdmaihoang331 Thành viên

    Thời gian qua, công tác an toàn vệ sinh lao động-Phòng chống cháy nổ (ATVSLĐ, PCCN) tại các khu công nghiệp của các tỉnh luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm, doanh nghiệp tích cực hưởng ứng nhằm đảm bảo an toàn lao động trong quá trình làm việc, đảm bảo tài sản, sự phát triển, ổn định của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn xảy ra các vụ tai nạn lao động, cháy nổ tại các công ty, doanh nghiệp, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn. Do đó, nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động, ngày 24/06/2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động chính thức có hiệu lực từ 01/07/2016. Căn cứ theo nhu cầu đào tạo của các doanh nghiệp, VIỆN ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ XÂY DỰNG khai giảng các lớp an toàn lao động theo quyết định số 44/2016/NĐ-CP như sau:
    - Căn cứ theo Luật an toàn lao động ngày 25/06/2016
    - Căn cứ theo Nghị định số 37/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc.
    - Căn cứ theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động có hiệu lực từ 1/7/2016
    - Căn cứ theo Nghị định số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động
    1. Đối tượng tham gia khóa học an toàn lao động
    - Nhóm 1: Người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động
    - Nhóm 2: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động
    - Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
    - Nhóm 4: Người lao động không thuộc các nhóm theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5 Điều này, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động.
    - Nhóm 5: Người làm công tác y tế
    - Nhóm 6: An toàn, vệ sinh viên theo quy định tại điều luật 74 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
    2. Nội dung khóa học huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động: dựa trên điều 18, điều 19 và điều 20 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP.
    Thời gian huấn luyện an toàn lao động theo quy định cho nhóm 1 và 4 tối thiểu 16 giờ; nhóm 2 tối thiểu 48 giờ. Với nhóm 3, thời gian huấn luyện tối thiểu là 24 giờ. Đặc biệt, nghị định số 44 có quy định thời gian huấn luyện tối thiểu với nhóm 5 và 6 lần lượt là 56 giờ và 4 giờ.
    Huấn luyện nhóm 1
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh.
    Huấn luyện nhóm 2
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Xây dựng, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hằng năm;
    - Phân tích, đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
    - Xây dựng hệ thống quản lý về an toàn, vệ sinh lao động; nghiệp vụ công tác tự kiểm tra;
    - Công tác điều tra tai nạn lao động; những yêu cầu của công tác kiểm định, huấn luyện và quan trắc môi trường lao động;
    - Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;
    - Hoạt động thông tin, tuyên truyền, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
    - Sơ cấp cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động
    - Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, thống kê, báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành:
    - Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại;
    - Quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
    Huấn luyện nhóm 3
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động:
    - Chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động;
    - Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân;
    - Nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp;
    c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành:
    - Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại và phương pháp phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro liên quan đến công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động mà người được huấn luyện đang làm;
    - Quy trình làm việc an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến công việc của người lao động.
    Huấn luyện nhóm 4
    a) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động:
    - Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động;
    - Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân, nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
    b) Huấn luyện trực tiếp tại nơi làm việc: Quy trình làm việc và yêu cầu cụ thể về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
    Huấn luyện nhóm 5:
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    c) Huấn luyện cấp Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động:
    - Yếu tố có hại tại nơi làm việc;
    - Tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại;
    - Lập hồ sơ vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
    - Các bệnh nghề nghiệp thường gặp và biện pháp phòng chống;
    - Cách tổ chức khám bệnh nghề nghiệp, khám bố trí việc làm, chuẩn bị hồ sơ giám định bệnh nghề nghiệp;
    - Tổ chức và kỹ năng sơ cứu, cấp cứu;
    - Phòng chống dịch bệnh tại nơi làm việc;
    - An toàn thực phẩm;
    - Quy trình lấy và lưu mẫu thực phẩm;
    - Tổ chức thực hiện bồi dưỡng hiện vật và dinh dưỡng cho người lao động;
    - Nâng cao sức khỏe nơi làm việc, phòng chống bệnh không lây nhiễm tại nơi làm việc;
    - Kiến thức, kỹ năng, phương pháp xây dựng kế hoạch, phương án, trang bị phương tiện và điều kiện cần thiết để thực hiện công tác vệ sinh lao động;
    - Phương pháp truyền thông giáo dục về vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp; lập và quản lý thông tin về vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp tại nơi làm việc;
    - Lập và quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe của người bị bệnh nghề nghiệp.
    - Công tác phối hợp với người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc bộ phận quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động để thực hiện nhiệm vụ liên quan theo quy định tại Điều 72 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
    Huấn luyện nhóm 6:
    Người lao động tham gia mạng lưới an toàn, vệ sinh viên ngoài nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động theo quy định còn được huấn luyện bổ sung về kỹ năng và phương pháp hoạt động của an toàn, vệ sinh viên.
    Chứng chỉ, chứng nhận:
    Học viên tham gia khóa học thông qua sát hạch, kiểm tra sẽ được cấp:
    - Chứng nhận an toàn lao động với nhóm 1, 2, 5, 6 (thời hạn 2 năm);
    - Thẻ an toàn với nhóm 3 (thời hạn 2 năm);
    - Ngoài ra, nhóm 5 sẽ được cấp Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động (thời hạn 5 năm);
    - Sổ theo dõi người thuộc nhóm 4 được huấn luyện.
    Lịch khai giảng:
    - Công ty tổ chức liên tục khai giảng các lớp an toàn lao động vào ngày 15 hàng tháng.
    - Quý cơ quan/doanh nghiệp có nhu cầu tổ chức riêng cho đơn vị xin liên hệ theo số điện thoại: 0904.889.859 - 0908.060.060
    Hồ sơ đăng ký học an toàn lao động:
    Bản sao Chứng minh thư nhân dân không cần công chứng;
    Ảnh màu 3×4: 02 chiếc.
    Viện Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Xây Dựng

    Adress: Tòa HH2A - KĐT Linh Đàm - Hoàng Mai - Hà Nội

    Hotline: 0904 889 859 ( Ms.Linh )

    Hotline: 0908 060 060 ( Mr.Phong )

    Tel: 046.686.8910 - Fax: 043.257.9999

    Website: https://vienxaydung. edu.vn



    Email: vienxaydung.edu.vn@gmail.com