Phẫu thuật thu nhỏ nhũ hoa là gì? Chúng ta thường thắc mắc tại sao nhũ hoa (hay còn gọi là núm vú) bị to ra và thâm đen và mất cân đối? Bình thường, núm vú có dạng hình trụ với đỉnh cong, tuy nhiên ở một số người, chiều dài hoặc đường kính của núm vú cao hoặc rộng quá mức so với bầu ngực. Nguyên nhân của phì đại núm vú có thể là: Tuổi dậy thì. Mang thai, cho con bú. Chấn thương mô. + Giải đáp làm hồng vùng kín bao nhiêu tiền + Tìm hiểu các thông tin làm đẹp trên diễn đàn tâm sự dao kéo Phẫu thuật thu nhỏ nhũ hoa bao gồm việc giảm chiều cao ở núm vú dài hoặc thu nhỏ chu vi ở núm vú to bằng cách cắt bỏ mô thừa để cải thiện vĩnh viễn hình dáng, kích thước và sự cân xứng của bầu ngực. Thu nhỏ nhũ hoa thường được thực hiện kết hợp với nâng ngực hoặc có thể được thực hiện một mình. Có hai kỹ thuật được sử dụng trong thu nhỏ nhũ hoa là: Nhũ hoa rộng: Loại bỏ một phần núm vú và thu hẹp diện tích còn lại bằng chỉ khâu thẩm mỹ. Nhũ hoa dài: Loại bỏ phần bao ngoài ở đoạn giữa núm vú và làm giảm chiều cao của núm vú bằng cách đẩy một phần núm vú vào trong tuyến vú và khâu lại bằng chỉ thẩm mỹ. 2. Những ai không nên thực hiện phẫu thuật thu nhỏ nhũ hoa? Thu nhỏ nhũ hoa có an toàn không luôn là quan tâm hàng đầu của chị em. Vì vậy, để đảm bảo không gặp các biến chứng, những đối tượng sau nên cân nhắc kĩ và tham vấn với bác sĩ trước khi quyết định thực hiện thủ thuật. Những người bị bệnh tăng huyết áp hoặc tim mạch tốt nhất không nên làm phẫu thuật. Tuy nhiên, nếu bạn thật sự có nhu cầu thu nhỏ nhũ hoa, hãy trao đổi với bác sĩ để có phương án phù hợp. Cân nhắc kỹ trước khi phẫu thuật thu nhỏ nhũ hoa nếu bạn mắc bệnh đái tháo đường, vì các vết thương sẽ rất khó liền sẹo và thậm chí có thể dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm đến tính mạng. Nếu đang bị viêm nhiễm đầu vú, bạn sẽ cần điều trị khỏi viêm trước khi tiến hành phẫu thuật thu nhỏ nhũ hoa. Những người có cơ địa sẹo lồi cũng không nên thực hiện thủ thuật này vì có thể làm tình trạng phì đại tệ hơn. Người mắc các bệnh về máu, đặc biệt là bệnh máu khó đông thì tuyệt đối không nên tiến hành thu thỏ nhũ hoa vì nó có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạng của bạn. Phụ nữ mắc bệnh tim mạch không nên thu nhỏ nhũ hoa 3. Phẫu thuật thu nhỏ nhũ hoa Để biết được thu nhỏ nhũ hoa có nguy hiểm không, trước tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thủ thuật này được thực hiện như thế nào. Quy trình cơ bản của phẫu thuật thu nhỏ nhũ hoa được tiến hành như sau: Bước 1: Đầu tiên, bác sĩ đánh đấu trên nhũ hoa trước khi phẫu thuật để xác định vị trí cần loại bỏ và xác định độ cao mới của nhũ hoa. Bước 2: Bác sĩ gây tê tại phần gốc và thân nhũ hoa bằng thuốc gây tê cục bộ (lidocain). Bước 3: Da thừa sẽ được mổ xẻ và loại bỏ. Chỉ khâu sẽ được sử dụng để gắn nhũ hoa vào đế, làm giảm chiều cao. Nếu chiều rộng của nhũ hoa bị giảm, da trên chu vi của nhũ hoa cũng sẽ được khâu lại với nhau. Bước 4: Dán băng trên nhũ hoa và quầng vú để bảo vệ vết mổ. Hầu hết bệnh nhân được hồi phục sau 2 tuần sau khi làm thủ thuật. Một số lưu ý để quá trình hồi phục nhanh hơn bao gồm: >>>> Đọc tiếp thông tin về thu nho dau vu