[ Thắc mắc ] Nhiệt miệng, lở miệng có phải là bệnh đơn giản

Thảo luận trong 'Bệnh học' bắt đầu bởi nhanhoancau1, 12/7/23.

  1. nhanhoancau1

    nhanhoancau1 Thành viên

    Vô tình phát hiện những vết lở loét trong miệng, đa phần mọi người đều nghĩ đó là bệnh nhiệt miệng đơn giản không quá nghiêm trọng. Tuy nhiên các chuyên gia cho rằng đây có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lý tai mũi họng nguy hiểm cần được khám và kiểm tra kỹ càng.


    NHIỆT MIỆNG (LỞ MIỆNG) ẨN DẤU NHIỀU NGUY CƠ MẮC BỆNH


    Nhiệt miệng thường thấy là một vết loét nhỏ, nông, phát triển ở những mô mềm bên trong má hoặc môi, bên dưới lưỡi hoặc trên nướu. Thường các vết loét kéo dài 7-10 ngày, nếu nhiệt miệng kéo dài hơn hai tuần thì phải đặc biệt lưu ý về tình trạng bệnh, vì có thể đang mắc phải nhiều bệnh lý phức tạp.


    Khi bị nhiệt miệng, bạn có thể có các triệu chứng sau:


    + Một vết loét nhỏ, hình bầu dục, có màu trắng hoặc vàng


    + Một vùng da đỏ gây đau trong miệng


    + Cảm giác ngứa râm ran trong miệng


    Theo quan niệm dân gian, nhiệt miệng là do bị nóng trong người hoặc ăn nhiều đồ có tính nóng. Còn theo quan điểm của y học hiện đại, có nhiều nguyên nhân khiến chúng ta bị nhiệt miệng như sau:


    + Do các bệnh lý về răng như sâu răng, viêm quanh răng, viêm tủy răng,…


    + Do nhiễm khuẩn, nhiễm virus đặc biệt là các bệnh lý như viêm họng, viêm họng hạt, viêm amidan,…


    + Nhiệt miệng do mắc phải virus herpes


    + Do niêm mạc miệng bị tổn thương do chúng ta vô tình căn phải hoặc ăn thức ăn qua nóng…


    + Nhiệt miệng do thiếu vitamin B12, B9 và các khoáng chất như sắt, kẽm…


    + Stress cũng gây nhiệt miệng.


    Theo các chuyên gia đến từ Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu cho biết đa phần các ca bệnh đến khám hiện nay bị nhiệt miệng, lở miệng đều xuất phát từ các bệnh lý về họng. Nhiệt miệng là khởi đầu cho các triệu chứng khác được biểu hiện tiếp theo đó.



    ⇒ Làm thế nào để điều trị tình trạng bệnh hiệu quả?


    • Chẩn đoán tình trạng nhiệt miệng tại Đa Khoa Hồng Cường:


    Bác sĩ có thể xác định vết loét khi kiểm tra bằng mắt thường mà không cần đến xét nghiệm. Trong trường hợp nặng hoặc xuất phát từ các bệnh lý ở họng, bệnh nhân có thể được yêu cầu làm một số xét nghiệm như xét nghiệm máu, sinh thiết để kiểm tra các vấn đề sức khỏe khác.


    + Điều trị bằng thuốc: Dựa vào từng bệnh lý, chuyên gia y tế sẽ kê đơn thuốc uống và bôi có tác dụng tiêu viêm, diệt khuẩn, ức chế virus, giảm đau, hỗ trợ làm lành vết loét nhanh chóng, giúp bệnh nhân ăn uống dễ dàng hơn.


    + Điều trị bằng phương pháp DNR – Plasma: Với những trường hợp bị lở miệng nặng do các viêm nhiễm ở họng, phương pháp DNR được áp dụng giúp loại bỏ ổ bệnh nhanh chóng, phục hồi niêm mạc khoang miệng.


    + Liệu pháp miễn dịch gene sinh học INT: Dành cho các trường hợp bị lở miệng do herpes sinh dục, liệu pháp này có khả năng xác định được đúng ổ bệnh, tiêm thuốc lên các vùng da nhiễm khuẩn, giúp tác động sâu đến gốc virus và ức chế chúng dần dần.


    • Đi kèm sau liệu trình điều trị để hồi phục nhanh bệnh nhân cần lưu ý một số yếu tố sau:


    + Tuân thủ các quy định vệ sinh răng miệng


    Đánh răng đều đặn hàng ngày sau khi thức dậy và trước khi đi ngủ. Sử dụng bàn chải có lông mềm, chải răng đúng cách để không làm tổn thương, trầy xước vùng khoang miệng. Thay bàn chải sau 3 tháng sử dụng để đảm bảo vệ sinh.


    + Bổ sung đủ nước hàng ngày


    Uống đủ nước (từ 2 - 3 lít) là việc làm cần thiết mỗi ngày. Ngoài nước lọc, bạn cũng có thể uống thêm một số loại nước ngừa nhiệt miệng như: Nước cam, nước chanh, nước rau má, nước chè xanh, nước bột sắn dây...


    Tags: Phòng khám Hoàn Cầu, Đa khoa Hoàn Cầu
     
    danh sách diễn đàn rao vặt gov chất lượng