TÀU NGỌC THÀNH – VÉ TÀU béng ĐẢO trai xô

Thảo luận trong 'Thuốc Biệt Dược' bắt đầu bởi mucintuankiet1, 26/8/19.

  1. mucintuankiet1

    mucintuankiet1 Thành viên

    – Ưu chấm tàu Ngọc vách :
    + Tàu quách mau cùng thời kì là : 2 tiếng 30 phút. (đạt véc tơ vận tốc tức thời 26 tới 28 hải lý/bây chừ)
    + Tàu trang bị áo phao đồn.
    + Trang bị tivi, máy lạnh. (rất hiện đại)
    + lớp an tinh tường cao.
    + quãng nằm mộng sóng thấp.
    + ngu ngồi mềm dẻo.
    + Nhà chạy hoá ráo sẽ.
    + Tàu lắm 1 cữ.
    – Nhược chấm tàu Ngọc vách :
    + chuyển vận hành ta khách khứa chứa chấp ngần 150 khách.
    + Chở đặt dọc hóa mệnh cây thưa.
    + chớ chở nhằm xe máy.
    + Giá vé cao so cùng tàu gỗ.
    – bây giờ tàu Ngọc vách bay Nam núp :
    + Cảng tàu Rạch Giá -> trai ẩy : hồi 7h30 sáng hằng ngày. (ngữ 7 có trạng thái tăng lên 2 chuyến 6h00, 12h00)
    + Cảng tàu trai núp -> Rạch Giá : tã lót 12h15 trưa hằng ngày. (Chủ nhật lắm trạng thái tăng lên 2 chuyến 9h00, 15h00)
    – ví tàu Superdong phai trai nấp : (Vé khứ nhút nhát 420k)
    + Rạch ví -> trai trốn : 210.000 vnđ/vé
    + Nam lẩn trốn -> Rạch Giá : 210.000 vnđ/vé
    – can dự đặt vé tàu Ngọc Thành : nap muc in quan 7
    + buồng vé Rạch giá như :
    số mệnh 23, 3 Tháng 2, P.Vĩnh Thanh Vân, Tp.Rạch ví
    Số 12, từ bỏ vày, P.Vĩnh Thanh, Tp.Rạch giá như.
    Điện thoại : (0297.3)691 888
    + hội sở chính :
    vượt 8, ấp An Cư, xã An Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang
     
    danh sách diễn đàn rao vặt gov chất lượng
  2. vxdmaihoang331

    vxdmaihoang331 Thành viên

    Thời gian qua, công tác an toàn vệ sinh lao động-Phòng chống cháy nổ (ATVSLĐ, PCCN) tại các khu công nghiệp của các tỉnh luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm, doanh nghiệp tích cực hưởng ứng nhằm đảm bảo an toàn lao động trong quá trình làm việc, đảm bảo tài sản, sự phát triển, ổn định của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn xảy ra các vụ tai nạn lao động, cháy nổ tại các công ty, doanh nghiệp, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn. Do đó, nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động, ngày 24/06/2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động chính thức có hiệu lực từ 01/07/2016. Căn cứ theo nhu cầu đào tạo của các doanh nghiệp, VIỆN ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ XÂY DỰNG khai giảng các lớp an toàn lao động theo quyết định số 44/2016/NĐ-CP như sau:
    - Căn cứ theo Luật an toàn lao động ngày 25/06/2016
    - Căn cứ theo Nghị định số 37/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc.
    - Căn cứ theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động có hiệu lực từ 1/7/2016
    - Căn cứ theo Nghị định số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động
    1. Đối tượng tham gia khóa học an toàn lao động
    - Nhóm 1: Người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động
    - Nhóm 2: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động
    - Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
    - Nhóm 4: Người lao động không thuộc các nhóm theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5 Điều này, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động.
    - Nhóm 5: Người làm công tác y tế
    - Nhóm 6: An toàn, vệ sinh viên theo quy định tại điều luật 74 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
    2. Nội dung khóa học huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động: dựa trên điều 18, điều 19 và điều 20 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP.
    Thời gian huấn luyện an toàn lao động theo quy định cho nhóm 1 và 4 tối thiểu 16 giờ; nhóm 2 tối thiểu 48 giờ. Với nhóm 3, thời gian huấn luyện tối thiểu là 24 giờ. Đặc biệt, nghị định số 44 có quy định thời gian huấn luyện tối thiểu với nhóm 5 và 6 lần lượt là 56 giờ và 4 giờ.
    Huấn luyện nhóm 1
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh.
    Huấn luyện nhóm 2
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Xây dựng, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hằng năm;
    - Phân tích, đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
    - Xây dựng hệ thống quản lý về an toàn, vệ sinh lao động; nghiệp vụ công tác tự kiểm tra;
    - Công tác điều tra tai nạn lao động; những yêu cầu của công tác kiểm định, huấn luyện và quan trắc môi trường lao động;
    - Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;
    - Hoạt động thông tin, tuyên truyền, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
    - Sơ cấp cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động
    - Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, thống kê, báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành:
    - Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại;
    - Quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
    Huấn luyện nhóm 3
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động:
    - Chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động;
    - Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân;
    - Nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp;
    c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành:
    - Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại và phương pháp phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro liên quan đến công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động mà người được huấn luyện đang làm;
    - Quy trình làm việc an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến công việc của người lao động.
    Huấn luyện nhóm 4
    a) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động:
    - Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động;
    - Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân, nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
    b) Huấn luyện trực tiếp tại nơi làm việc: Quy trình làm việc và yêu cầu cụ thể về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
    Huấn luyện nhóm 5:
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    c) Huấn luyện cấp Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động:
    - Yếu tố có hại tại nơi làm việc;
    - Tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại;
    - Lập hồ sơ vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
    - Các bệnh nghề nghiệp thường gặp và biện pháp phòng chống;
    - Cách tổ chức khám bệnh nghề nghiệp, khám bố trí việc làm, chuẩn bị hồ sơ giám định bệnh nghề nghiệp;
    - Tổ chức và kỹ năng sơ cứu, cấp cứu;
    - Phòng chống dịch bệnh tại nơi làm việc;
    - An toàn thực phẩm;
    - Quy trình lấy và lưu mẫu thực phẩm;
    - Tổ chức thực hiện bồi dưỡng hiện vật và dinh dưỡng cho người lao động;
    - Nâng cao sức khỏe nơi làm việc, phòng chống bệnh không lây nhiễm tại nơi làm việc;
    - Kiến thức, kỹ năng, phương pháp xây dựng kế hoạch, phương án, trang bị phương tiện và điều kiện cần thiết để thực hiện công tác vệ sinh lao động;
    - Phương pháp truyền thông giáo dục về vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp; lập và quản lý thông tin về vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp tại nơi làm việc;
    - Lập và quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe của người bị bệnh nghề nghiệp.
    - Công tác phối hợp với người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc bộ phận quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động để thực hiện nhiệm vụ liên quan theo quy định tại Điều 72 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
    Huấn luyện nhóm 6:
    Người lao động tham gia mạng lưới an toàn, vệ sinh viên ngoài nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động theo quy định còn được huấn luyện bổ sung về kỹ năng và phương pháp hoạt động của an toàn, vệ sinh viên.
    Chứng chỉ, chứng nhận:
    Học viên tham gia khóa học thông qua sát hạch, kiểm tra sẽ được cấp:
    - Chứng nhận an toàn lao động với nhóm 1, 2, 5, 6 (thời hạn 2 năm);
    - Thẻ an toàn với nhóm 3 (thời hạn 2 năm);
    - Ngoài ra, nhóm 5 sẽ được cấp Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động (thời hạn 5 năm);
    - Sổ theo dõi người thuộc nhóm 4 được huấn luyện.
    Lịch khai giảng:
    - Công ty tổ chức liên tục khai giảng các lớp an toàn lao động vào ngày 15 hàng tháng.
    - Quý cơ quan/doanh nghiệp có nhu cầu tổ chức riêng cho đơn vị xin liên hệ theo số điện thoại: 0904.889.859 - 0908.060.060
    Hồ sơ đăng ký học an toàn lao động:
    Bản sao Chứng minh thư nhân dân không cần công chứng;
    Ảnh màu 3×4: 02 chiếc.
    Viện Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Xây Dựng

    Adress: Tòa HH2A - KĐT Linh Đàm - Hoàng Mai - Hà Nội

    Hotline: 0904 889 859 ( Ms.Linh )

    Hotline: 0908 060 060 ( Mr.Phong )

    Tel: 046.686.8910 - Fax: 043.257.9999

    Website: https://vienxaydung. edu.vn



    Email: vienxaydung.edu.vn@gmail.com
     
  3. vxdmaihoang331

    vxdmaihoang331 Thành viên

    Viện Đào Tạo & Bồi Dưỡng Cán Bộ Xây Dựng Đào tạo cấp chứng chỉ an toàn lao động nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5, nhóm 6. Huấn luyện an toàn lao động trên toàn quốc theo Bộ lao động thương binh và xã hội, nghị định 44/2016/NĐ-CP.


    Viện quản lý xây dựng liên tục khai giảng lớp học cấp chứng chỉ an toàn lao động trên toàn quốc. Kinh phí ưu đãi liên hệ phòng đào tạo 0904.889.859 - 0908.060.060


    * Nghị định 44/2016/NĐ-CP hướng dẫn thay đổi quy định thêm 1 số nhóm đào tạo tại thông tư 27/2013 để được tư vấn cụ thể vui lòng liên hệ: 0914.938.368

    1. Đối tượng tham gia khóa học cấp chứng chỉ an toàn lao động:
    Được quy định cụ thể tại nghị định 44/2016/NĐ-CP và thông tư 27/2013 quy định về ngành nghề bắt buộc phải huấn luyện an toàn được chia làm 6 nhóm cụ thể sau:

    Nhóm 1: Người làm quản lý
    – Giám đốc, phó giám đốc các doanh nghiệp; người đứng đầu và cấp phó các chi nhánh trực thuộc doanh nghiệp; người phụ trách công tác hành chính, nhân sự; quản đốc các phân xưởng hoặc tương đương;

    – Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm hợp tác xã; chủ hộ kinh doanh cá thể; chủ hộ gia đình có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động;

    – Thủ trưởng và cấp phó: các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị thuộc quân đội nhân dân, công an nhân dân; tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.

    chứng chỉ an toàn lao động nhóm 1Mẫu chứng chỉ an toàn lao động nhóm 1 dành cho lãnh đạo quản lý

    Nhóm 2:
    Người làm công tác quản lý ATLĐ – VSLĐ bao gồm: cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách phụ trách công tác an toàn tại đơn vị, tổ chức doanh nghiệp, người trực tiếp tham gia công tác giám sát về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.

    Xem chi tiết: Đào tạo cấp chứng chỉ an toàn nhóm 2

    chứng chỉ an toàn lao động nhóm 2Mẫu chứng chỉ an toàn lao động nhóm 2 dành cho cán bộ an toàn, cán bộ quản lý

    Nhóm 3:
    Tất cả người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về công tác ATLĐ – VSLĐ. Là người làm công việc thuộc danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động

    Xem chi tiết: Đào tạo cấp chứng chỉ an toàn nhóm 3

    thẻ an toàn nhóm 3Mẫu thẻ an toàn nhóm 3

    Nhóm 4:
    Người lao động không thuộc nhóm 1, 2, 3 (bao gồm cả người lao động là người Việt Nam, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động).

    Nhóm 5:
    An toàn trong y tế: người làm công tác y tế cán bộ y tế.

    Nhóm 6:
    An toàn vệ sinh viên theo quy định tại điều 74 Luật an toàn vệ sinh lao động.

    chứng chỉ an toàn nhóm 6Mẫu chứng chỉ an toàn lao động nhóm 6

    2. Giảng viên tham gia giảng dạy:

    Đội ngủ giảng viên có kinh nghiệm thực tế tham gia giảng dạy được mời từ cục an toàn bộ lao động thương binh và xã hội trực tiếp tham gia giảng dạy. Các giảng viên cơ hữu của Viện.

    3. Kinh phí:

    – Nhóm 1: 600.000 VNĐ/1 học viên (Bao gồm tài liệu và lệ phí cấp chứng chỉ)

    – Nhóm 2,3: 700.000 VNĐ/1 học viên (Bao gồm tài liệu và lệ phí cấp chứng chỉ)

    – Nhóm 4: 400.000 VNĐ/1 học viên.

    – Nhóm 6: 1000.000 VNĐ/1 học viên.

    4. Địa điểm lớp học an toàn lao động:

    – Lớp học an toàn lao động tại Hà Nội : Hội trường tầng 1 tòa nhà 2 tầng số 301 Nguyễn Trãi , Thanh Xuân, Hà Nội.

    – Lớp học an toàn lao động Đà Nẵng : Trường Đại Học Đà Nẵng. Số 41 Lê Duẩn, TP Đà Nẵng.

    – Lớp học an toàn lao động tại TPHCM – Hồ Chí Minh : Học Viện Hành Chính Quốc Gia . Số 10 Đường 3/2, P.12, Q.10, TP. Hồ Chí Minh .

    – Lớp học chứng chỉ an toàn lao động tại các địa phương khác: Vui lòng liên hệ hotline 0914.938.368 để được tư vấn, hỗ trợ tốt nhất.

    5. Chứng chỉ :

    Học viên hoàn thành khóa học được cấp CHỨNG NHẬN, CHỨNG CHỈ AN TOÀN LAO ĐỘNG của Viện nếu tham gia đầy đủ trong suốt thời gian khóa học và đạt yêu cầu sau khi kiểm tra, sát hạch.

    Viện Đào Tạo & Bồi Dưỡng Cán Bộ Xây Dựng

    Adress: Tòa HH2A - KĐT Linh Đàm - Hoàng Mai - Hà Nội

    Hotline: 0904 889 859 ( Ms.Linh )

    Hotline: 0908 060 060 ( Mr.Phong )

    Tel: 046.686.8910 - Fax: 043.257.9999

    Website: https://vienxaydung. edu.vn

    Website: https://vienxaydung. com.vn

    Email: vienxaydung.edu.vn@gmail.com