những chuyến đi ngoài ra nước ra được chấm dứt với bí quyết sau

Thảo luận trong 'Quảng cáo và Rao vặt tổng hợp' bắt đầu bởi vanntq, 27/4/18.

  1. vanntq

    vanntq Thành viên

    Hiện tượng đau bụng, đi ngoài ra nước được xác định là tiêu chảy khi bệnh nhân đi đại tiện trên 3 lần một ngày, phân lỏng hoặc hoàn toàn là nước hay đôi khi có lẫn dịch nhờn và các mẩu thức ăn còn sót lại do chưa được tiêu hóa hết. Kèm theo đó là sự xuất hiện của các cơn đau bụng, đầy hơi, chướng bụng , sốt, buồn nôn, miệng khô và khát nước do cơ thể bị thất thoát nhiều nước sau mỗi lần đi ngoài.

    Theo các bác sĩ chuyên khoa phần lớn bệnh nhân có biểu hiện này là do bị nhiễm khuẩn (shigella, samonella…), nhiễm nguyên sinh động vật (amip, lamblia…) hay nhiễm kí sinh trùng do ăn các thức ăn ôi thiu, không đảm bảo vệ sinh hoặc các thức ăn chưa được nấu chín kỹ. Ngoài ra, còn có thể do tác dụng phụ của các thuốc Tây y. Lạm dụng nhiều thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh có thể gây ra tình trạng đau bụng, tiêu chảy hay đi ngoài ra nước….



    [​IMG]
    Nhiều người gặp phải triệu chứng đi ngoài ra nước



    Ngoài ra, hiện tượng đau bụng, đi ngoài ra nước còn được xem là một trong những dấu hiệu sớm cảnh báo các bệnh lý ở đường tiêu hóa, như:

    - Bệnh viêm đại tràng cấp và viêm đại tràng mãn tính: Đây là tình trạng đại tràng bị viêm nhiễm, tổn thương. Người bệnh sẽ có những triệu chứng như: đau bụng, chướng bụng, tiêu chảy xen kẽ táo bón, phân có lẫn máu nếu bệnh nặng.

    - Bệnh co thắt đại tràng: Hay còn gọi là hội chứng ruột kích thích, bệnh chỉ gây ra rối loạn chức năng đại tràng mà không gây tổn thương thực thể nào trên niêm mạc đại tràng. Biểu hiện rõ ràng nhất là đi ngoài ngay sau khi ăn đồ ăn lạ. Có thể tiêu chảy nhiều lần trong ngày khiến người bệnh mệt mỏi, chán ăn.



    Phải làm gì khi bị đi ngoài ra nước?

    Trước tiên, chúng ta cần đi khám bác sĩ để chẩn đoán đây có phải là triệu chứng của bệnh tiêu chảy hay không để việc điều trị diễn ra hiệu quả và an toàn. Nếu bệnh nhân bị tiêu chảy thì cần phải áp dụng biện pháp cầm tiêu chảydưới đây:

    1. Bù nước nhanh chóng

    Khi bị tiêu chảy thường dẫn đến tình trạng mất nước, chính vì thế bù nước trong thời gian này là một điều thiết yếu. Bù nước có nhiều cách, bạn có thể bù dịch bằng đường uống hay qua các thức uống tự pha tại nhà như: Nước muối pha loãng, món súp, nước gạo rang, ngũ cốc… Nước để bù tốt nhất là dung dịch orezol được pha đúng liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì.




    [​IMG]
    Bị tiêu chảy, cần bù nước nhanh chóng

    2. Dùng ngọn lá ổi

    Bạn có thể dùng một nắm lá ổi non nhai sống với vài hạt muối, sau đó nuốt nước hoặc có thể nuốt cả bã ổi nếu bạn thấy dễ nuốt. Hoặc dùng búp ổi hoặc lá ổi non 12 – 20g (sao sơ), gừng nướng 10g hoặc củ riềng khô 10 – 12g, vỏ quýt khô 10 – 12g. Cho các vị vào ấm, sắc với 500ml nước, lấy 200ml, chia làm hai lần uống trong ngày trước bữa ăn. Bài thuốc này dùng chữa đau bụng tiêu chảy thông thường đặc biệt là tiêu chảy do lạnh.




    3. Lá mơ lông

    Lá mơ lông được dùng làm thảo dược chữa tiêu chảy và kiết lỵ. Bài thuốc phổ biến là hái một nắm lá mơ lông rửa sạch, thái nhỏ trộn với một quả trứng gà ta nướng trên chảo có lót lá chuối hoặc hấp cách thủy (không được chiên với dầu mỡ vì kiết lỵ kỵ với chất béo). Có thể ăn một ngày 2-3 lần liên tục trong 3 đến 4 ngày sẽ khỏi.



    4. Chuối

    Với đặc tính mềm và dễ tiêu hóa, chuối có thể làm dịu bao tử ngay lập tức và giải quyết khá ổn những căn bệnh về đường tiêu hóa. Chuối có chứa một lượng lớn kali nên sẽ giúp cung cấp trở lại các chất điện phân mà cơ thể đang cần.



    5. Táo

    Trong táo có chứa nhiều pectin (các chất xơ được tìm thấy trong trái cây) hơn bất kỳ loại trái cây nào. Tác dụng của chất này được phân hủy trong ruột bởi các vi khuẩn tốt, tạo thành một lớp niêm mạc bảo vệ dạ dày, giúp xoa dịu và ngăn ngừa các chất gây kích thích ruột.

    Ngoài ra, bị tiêu chảy nên kiêng ăn gì cũng cần được chú ý:

    . Không ăn các thức ăn chưa được nấu chín như tiết canh, nem chua, gỏi cá...


    · Không ăn rau sống, rau chân vịt, rau cần, rau hẹ, giá đậu

    · Không ăn thịt mỡ, canh nhiều dầu mỡ, các món hải sản tanh, gây khó tiêu và tăng thêm gánh nặng cho đường ruột.

    · Không nên ăn củ cải, đậu tương, bí đỏ, củ từ, hành sống, tỏi sống là những thực phẩm và gia vị sinh hơi, có tính kích thích.



    Nếu bạn đang gặp phải vấn đề đường tiêu hóa như: Đau bụng, đi ngoài, đầy hơi, chướng bụng… hãy gọi ngay tới tổng đài 1800 6568 (miễn cước gọi) để được đội ngũ bác sĩ, dược sỹ giàu kinh nghiệm tư vấn chuyên sâu hơn.
     
    danh sách diễn đàn rao vặt gov chất lượng