Công Nghệ Nhật Mang Tên KONOSUKE MATSUSHITA

Thảo luận trong 'Kinh nghiệm và Kỹ năng học tập' bắt đầu bởi Quynhhuong, 17/8/19.

  1. Quynhhuong

    Quynhhuong Thành viên

    Công Nghệ Nhật Mang Tên KONOSUKE MATSUSHITA


    https://chupanh.vn/chup-anh-quang-cao/huong-dan-chup-anh-quang-cao-quan-ao-de-ban-hang-online.html

    nhận ra tiềm năng lớn của thị trường bóng đèn chạy pin cho xe đạp. Tuy nhiên bóng đèn xe đạp lúc này đã xuất hiện nhưng nhìn chung chúng lại không được ưa dùng và có thời gian sử dụng rất thấp (thường không quá ba giờ liên tục).

    Quyết định sẽ giải quyết vấn đề này, = dành sáu tháng để thiết kế bóng đèn cho xe đạp có hình viên đạn, đặc biệt, loại bóng đèn này có thể hoạt động tới 40 giờ mà không cần sạc pin. Tuy nhiên, các đại lý không mấy tin tưởng vào sản phẩm này và từ chối cung cấp ra thị trường.

    [​IMG]

    quyết định bỏ qua các đại lý và gửi hàng mẫu trực tiếp tới các chủ cửa hàng xe đạp, đề nghị họ kiểm tra kết quả vận hành của loại bóng đèn mới. Kết quả là có tới hơn 300 đơn đặt hàng chỉ sau khoảng 3 ngày. Và những đại lý trước kia thậm chí không buồn nói chuyện với Konosuke thì giờ đây, ngược lại, cạnh tranh nhau để được phân phối sản phẩm của ông.


    SỬ DỤNG THƯƠNG HIỆU NATIONAL LẦN ĐẦU TIÊN: 32 TUỔI, 1927
    Trong lĩnh vực công nghệ và điện tử thì ngay cả những cường quốc của thế giới như Hoa Kỳ và Nga đều kính nể đất nước Nhật Bản. Những sản phẩm mang tên National hay Panasonic từ lâu nay đã len lỏi vào mỗi gia đình từ mọi châu lục trên khắp hành tinh. Tuy nhiên, có thể nhiều người chưa biết những thương hiệu lừng danh ấy chính là của Tập đoàn Matsushita nổi tiếng và người sản sinh ra tập đoàn là một trong những doanh nhân tài ba đáng ngưỡng mộ nhất trên toàn cầu.

    Ông cũng là người đã làm cả thế giới phải nhìn văn hóa và tinh thần Nhật Bản bằng con mắt trân trọng và khâm phục. Nhân vật được coi là “ông tổ” của Phương thức kinh doanh kiểu Nhật, người “khổng lồ” của dân tộc Nhật Bản ấy chính là Konosuke Matsushita.

    Konosuke tiếp tục phát triển thế hệ bóng đèn xe đạp chạy pin thứ hai với thiết kế hình vuông. Trong lúc suy nghĩ để đặt tên cho loại bóng đèn mới, ông chợt nhìn thấy từ tiếng anh “international” trên mặt báo.

    Tra cứu trong từ điển, Konosuke hiểu rằng bên trong từ “international” từ “national” có nghĩa là “thuộc về hay liên quan tới con người của một quốc gia”. Ý nghĩa này thực sự hoàn hảo với sản phẩm mới. Konosuke tin rằng sẽ có một ngày tất cả các gia đình trên toàn nước Nhật sẽ sử dụng nó. Vậy là vào năm 1927, thương hiệu National ra đời.

    GIỚI THIỆU “SIÊU BÀN LÀ”: 32 TUỔI, 1927
    Vào thời gian này, các sản phẩm điện dân dụng được coi là hàng hoá xa xỉ và có giá quá cao với phần đông người tiêu dùng. Konosuke quyết định phải tạo ra các sản phẩm điện dân dụng phù hợp với khả năng thanh toán của người tiêu dùng bình dân. Ông thành lập bộ phận riêng chuyên thiết kết các thiết bị sưởi điện và phát triển bàn là điện với mục tiêu hướng tới thị trường đông đảo.

    Ba tháng sau, “Siêu bàn là” thương hiệu National được phát triển. Mặc dù thị trường bàn là điện có mức cầu theo dự báo là 100.000 cái/năm, Konosuke đã yêu cầu bộ phận sản xuất cung cấp 10.000 Siêu bàn là hiệu National hàng tháng. Ông biết rằng sản xuất qui mô lớn sẽ giúp giảm giá thành và rất nhiều người tiêu dùng sẽ mua loại bàn là mới ngay khi giá bán phù hợp với khả năng thanh toán của họ. Nhờ vậy, thị trường sẽ mở rộng. Siêu Bàn là hiệu National được bán với giá 3,2 yên, thấp hơn rất nhiều mức giá 5 yên của các đối thủ cạnh tranh và nhanh chóng trở thành một sản phẩm bán chạy nữa của công ty.

    BẮT ĐẦU SẢN XUẤT RADIO: 36 TUỔI, 1931
    Trong thời kỳ suy thoái, nhu cầu sử dụng radio phát triển nhanh chóng trong dân chúng. Tuy vậy, giá bán radio quá cao và chất lượng sản phẩm thấp. Nhưng Konosuke đã có các sản phẩm radio theo mô hình ba ống trong vòng ba tháng. Sản phẩm này ngay lập tức nhận được giải nhât trong cuộc thi do Đài phát thanh công cộng Tokyo tổ chức.

    Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của phương tiện truyền thông mới, Konosuke mua lại quyền sử dụng hai sáng chế quan trọng trong chế tạo radio và công bố rộng rãi.

    CÔNG BỐ SỨ MỆNH CỦA CÔNG TY TẠI ĐẠI HỘI CÔNG TY LẦN THỨ NHẤT: 37 TUỔI, 1932
    Konosuke được một người bạn mời tham dự một buổi lễ tại đền Shinto. Ông đã rất ấn tượng với vai trò bổ trợ lẫn nhau của tôn giáo và công việc kinh doanh “Nhân loại cần sự thịnh vượng cả vật chất và tinh thần. Tôn giáo dẫn dắt con người vượt qua khó khăn đến với hạnh phúc và thanh thản. Và công việc kinh doanh, đóng góp các vật dụng thiết yếu cho cuộc sống hạnh phúc. Đây là sứ mạng cốt yếu của kinh doanh”.

    Sau khi trở về, Konosuke tập trung nhân viên vào ngày 05/05/1932 và phát biểu thông điệp định hướng cho công ty suốt nhiều thập kỷ sau. “Nhiệm vụ của một nhà sản xuất xoá bỏ đói nghèo bằng cách sản xuất thật nhiều hàng hoá. Mặc dù nước cũng có thể coi là một sản phẩm, không ai phản đối nếu một người khách qua đường dừng lại và uống nước từ vòi công cộng. Đó là bởi vì nguồn cung cấp nước rất phong phú và giá nước rẻ.

    Đến năm 1934, Viện Đào tạo tại nhà máy Kadoma của Konosuke ra đời. Tại đây, học sinh tốt nghiệp phổ thông có thể theo học trong 3 năm và được đào tạo cả kỹ thuật và kinh doanh. Lúc này phạm vi hoạt động và ảnh hưởng của Matsushita đã lan ra cả nước với 200 loại sản phẩm điện như: dụng cụ nối điện, dụng cụ nhiệt điện, máy thu thanh, pin… Số lượng công nhân đã lên tới hơn 1.000 người. Năm 1935, công xưởng Matsushita trở thành Công ty Công nghiệp điện khí Matsushita. Năm 1938, Matsushita chế tạo được mô hình máy thu hình và tới năm 1941, công ty của Matsushita trở thành một doanh nghiệp lớn với hơn 10.000 công nhân



    TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỘC LẬP (AUTONOMOUS MANAGEMENT SYSTEM- DIVISIONAL SYSTEM): 38 TUỔI, 1933
    Konosuke phân chia và tổ chức một hệ thống quản lý độc lập. Công ty được chia thành ba bộ phận: (i) sản xuất radio; (ii) sản xuất pin khô và thiết bị chiếu sáng, và (iii) sản xuất các hệ thống điện, chất dẻo nhân tạo và các thiết bị sưởi điện. Mỗi bộ phận có hoạt động hành chính riêng và tự chịu trách nhiệm sản xuất. Qua đó, Konosuke có thể giao nhiều trách nhiệm hơn cho các cán bộ quản lý, đồng thời, cũng tạo cho họ cơ hội được học hỏi mọi khía cạnh kinh doanh- từ phát triển sản phẩm đến bán hàng.

    XÂY DỰNG NHÀ MÁY VÀ KHU VĂN PHÒNG MỚI Ở KADOMA, OSAKA: 38 TUỔI, 1933
    Vào lúc này, công ty đã sản xuất trên 200 sản phẩm và Konosuke nhận thấy thời điểm mở rộng qui mô đã đến. Tháng 07/1933 công ty chuyển đến khu văn phòng và nhà máy mới tại Kadoma, đông nam Osaka.

    THÀNH LẬP VIỆN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC: 39 TUỔI, 1934
    Câu nói ưa thích của Konosuke: Kinh doanh là con người (Business is people). Luôn tin tưởng vào năng lực của nhân viên và đồng sự là một phần tính cách của Konosuke. Đến năm 1934, anh cho thành lập Viện đào tạo tại nhà máy Kadoma. Tại đây, học sinh tốt nghiệp phổ thông có thể theo học trong ba năm và được đào tạo cả kỹ thuật và kinh doanh.

    THÀNH LẬP CÔNG TY THƯƠNG MẠI ĐIỆN DÂN DỤNG MATSHUSITA (MATSUSHITA ELECTRIC TRADING COMPANY): 40 TUỔI, 1935
    Năm 1932, Konosuke thành lập bộ phận thương mại phụ trách nghiên cứu và phát triển khả năng bán sản phẩm của công ty trên thị trường quốc tế. Doanh số xuất khẩu ngày một tăng nhanh, Konosuke quyết định nâng bộ phận thương mại thành Công ty Thương mại điện dân dụng Matshushita (Matsushita Electric Trading Company) vào tháng 8/1935. Vào thời điểm đó, đây là động thái rất bất thường với một nhà sản xuất sản phẩm điện dân dụng. Tuy nhiên, Konosuke thực sự tin rằng thị trường quốc tế cũng phải được quan tâm như thị trường trong nước. Công ty thương mại cũng sẽ thực hiện các hoạt động đồng bộ với triết lý kinh doanh của Matsushi
     
    danh sách diễn đàn rao vặt gov chất lượng
  2. vxdmaihoang331

    vxdmaihoang331 Thành viên

    Thời gian qua, công tác an toàn vệ sinh lao động-Phòng chống cháy nổ (ATVSLĐ, PCCN) tại các khu công nghiệp của các tỉnh luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm, doanh nghiệp tích cực hưởng ứng nhằm đảm bảo an toàn lao động trong quá trình làm việc, đảm bảo tài sản, sự phát triển, ổn định của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn xảy ra các vụ tai nạn lao động, cháy nổ tại các công ty, doanh nghiệp, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn. Do đó, nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động, ngày 24/06/2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động chính thức có hiệu lực từ 01/07/2016. Căn cứ theo nhu cầu đào tạo của các doanh nghiệp, VIỆN ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ XÂY DỰNG khai giảng các lớp an toàn lao động theo quyết định số 44/2016/NĐ-CP như sau:
    - Căn cứ theo Luật an toàn lao động ngày 25/06/2016
    - Căn cứ theo Nghị định số 37/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc.
    - Căn cứ theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động có hiệu lực từ 1/7/2016
    - Căn cứ theo Nghị định số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động
    1. Đối tượng tham gia khóa học an toàn lao động
    - Nhóm 1: Người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động
    - Nhóm 2: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động
    - Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
    - Nhóm 4: Người lao động không thuộc các nhóm theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5 Điều này, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động.
    - Nhóm 5: Người làm công tác y tế
    - Nhóm 6: An toàn, vệ sinh viên theo quy định tại điều luật 74 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
    2. Nội dung khóa học huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động: dựa trên điều 18, điều 19 và điều 20 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP.
    Thời gian huấn luyện an toàn lao động theo quy định cho nhóm 1 và 4 tối thiểu 16 giờ; nhóm 2 tối thiểu 48 giờ. Với nhóm 3, thời gian huấn luyện tối thiểu là 24 giờ. Đặc biệt, nghị định số 44 có quy định thời gian huấn luyện tối thiểu với nhóm 5 và 6 lần lượt là 56 giờ và 4 giờ.
    Huấn luyện nhóm 1
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh.
    Huấn luyện nhóm 2
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Xây dựng, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hằng năm;
    - Phân tích, đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
    - Xây dựng hệ thống quản lý về an toàn, vệ sinh lao động; nghiệp vụ công tác tự kiểm tra;
    - Công tác điều tra tai nạn lao động; những yêu cầu của công tác kiểm định, huấn luyện và quan trắc môi trường lao động;
    - Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;
    - Hoạt động thông tin, tuyên truyền, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
    - Sơ cấp cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động
    - Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, thống kê, báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành:
    - Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại;
    - Quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
    Huấn luyện nhóm 3
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động:
    - Chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động;
    - Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân;
    - Nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp;
    c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành:
    - Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại và phương pháp phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro liên quan đến công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động mà người được huấn luyện đang làm;
    - Quy trình làm việc an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến công việc của người lao động.
    Huấn luyện nhóm 4
    a) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động:
    - Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động;
    - Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân, nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
    b) Huấn luyện trực tiếp tại nơi làm việc: Quy trình làm việc và yêu cầu cụ thể về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
    Huấn luyện nhóm 5:
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    c) Huấn luyện cấp Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động:
    - Yếu tố có hại tại nơi làm việc;
    - Tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại;
    - Lập hồ sơ vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
    - Các bệnh nghề nghiệp thường gặp và biện pháp phòng chống;
    - Cách tổ chức khám bệnh nghề nghiệp, khám bố trí việc làm, chuẩn bị hồ sơ giám định bệnh nghề nghiệp;
    - Tổ chức và kỹ năng sơ cứu, cấp cứu;
    - Phòng chống dịch bệnh tại nơi làm việc;
    - An toàn thực phẩm;
    - Quy trình lấy và lưu mẫu thực phẩm;
    - Tổ chức thực hiện bồi dưỡng hiện vật và dinh dưỡng cho người lao động;
    - Nâng cao sức khỏe nơi làm việc, phòng chống bệnh không lây nhiễm tại nơi làm việc;
    - Kiến thức, kỹ năng, phương pháp xây dựng kế hoạch, phương án, trang bị phương tiện và điều kiện cần thiết để thực hiện công tác vệ sinh lao động;
    - Phương pháp truyền thông giáo dục về vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp; lập và quản lý thông tin về vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp tại nơi làm việc;
    - Lập và quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe của người bị bệnh nghề nghiệp.
    - Công tác phối hợp với người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc bộ phận quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động để thực hiện nhiệm vụ liên quan theo quy định tại Điều 72 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
    Huấn luyện nhóm 6:
    Người lao động tham gia mạng lưới an toàn, vệ sinh viên ngoài nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động theo quy định còn được huấn luyện bổ sung về kỹ năng và phương pháp hoạt động của an toàn, vệ sinh viên.
    Chứng chỉ, chứng nhận:
    Học viên tham gia khóa học thông qua sát hạch, kiểm tra sẽ được cấp:
    - Chứng nhận an toàn lao động với nhóm 1, 2, 5, 6 (thời hạn 2 năm);
    - Thẻ an toàn với nhóm 3 (thời hạn 2 năm);
    - Ngoài ra, nhóm 5 sẽ được cấp Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động (thời hạn 5 năm);
    - Sổ theo dõi người thuộc nhóm 4 được huấn luyện.
    Lịch khai giảng:
    - Công ty tổ chức liên tục khai giảng các lớp an toàn lao động vào ngày 15 hàng tháng.
    - Quý cơ quan/doanh nghiệp có nhu cầu tổ chức riêng cho đơn vị xin liên hệ theo số điện thoại: 0904.889.859 - 0908.060.060
    Hồ sơ đăng ký học an toàn lao động:
    Bản sao Chứng minh thư nhân dân không cần công chứng;
    Ảnh màu 3×4: 02 chiếc.
    Viện Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Xây Dựng

    Adress: Tòa HH2A - KĐT Linh Đàm - Hoàng Mai - Hà Nội

    Hotline: 0904 889 859 ( Ms.Linh )

    Hotline: 0908 060 060 ( Mr.Phong )

    Tel: 046.686.8910 - Fax: 043.257.9999

    Website: https://vienxaydung. edu.vn



    Email: vienxaydung.edu.vn@gmail.com