Cách điều trị vết chàm bẩm sinh

Thảo luận trong 'Chân dung cuộc sống' bắt đầu bởi soluuhuongg, 20/3/22.

  1. soluuhuongg

    soluuhuongg Thành viên

    Vết chàm bẩm sinh (hay còn được gọi là bớt) thực chất chính là một dị dạng mao mạch lành tính. Xét về bản chất, chàm xuất hiện là do rối loạn sắc tố dưới da. Khu vực đó tập trung quá nhiều tế bào sinh sắc tố ở da trẻ sơ sinh.

    >>>> CÔNG NGHỆ ĐIỀU TRỊ CHÀM BỚT HIỆN ĐẠI NHẤT XEM TẠI BÀI VIẾT: xóa chàm bớt

    Vết chàm bẩm sinh là như thế nào? Trị vết chàm bẩm sinh bằng cách nào?

    [​IMG]


    Vết chàm bẩm sinh sẽ có diện tích nhỏ hoặc lớn phụ thuộc vào số lượng sắc tố tập hợp dưới da. Những vết chàm bớt có thể phát triển từ trong bào thai tức là giai đoạn thai nhi hoặc là sau khi trẻ chào đời. Vết chàm bẩm sinh có thể xuất hiện ở tất cả mọi vị trí trên cơ thể. Có khoảng 0,3 đến 0,5% trẻ sơ sinh bị vết chàm đỏ ở các vùng như mặt, má, cổ gây mất thẩm mỹ. Nên sớm điều trị vết chàm bẩm sinh để tránh ảnh hưởng thẩm mỹ về sau.

    Nguyên nhân và dấu hiệu vết sớm điều trị chàm bẩm sinh

    Có 3 nguyên nhân chính gây vết chàm bẩm sinh. Cụ thể đó là:

    Do bị di truyền: có thể nói đây là nguyên nhân phổ biến nhất. Nếu trong gia đình mà có người thân bị chàm đỏ thì tỷ lệ bé mắc chàm đỏ sẽ khá cao.

    Do gene đột biến: trong quá trình người mẹ mang thai ăn uống có những chất không an toàn, hoặc do một số yếu tố tác động từ bên ngoài.

    Do nhiễm virus và nhiễm trùng: trong quá trình mang thai hoặc bé hoặc mới chào đời mà không may bị nhiễm virus hay nhiễm trùng phân chia tế bào cũng sẽ hình thành các vết chàm hình thành trên da.

    Dấu hiệu để nhận biết chàm đỏ trên da bé cũng đơn giản. Những vết chàm này thường có hình dạng là chấm hồng hoặc đỏ. Bạn dùng tay miết, hay xoa vùng da bị chàm thì sẽ thấy vùng da đó chuyển sang màu hồng nhạt, đỏ nhạt hoặc là bình thường. Lúc này, các tiểu động mạch khi bị chèn làm máu bị dồn xung quanh. Khi ta bỏ tay ra sẽ thấy vùng da bị tổn thương của bé lại có màu đỏ tươi hoặc hồng như cũ.

    Vết chàm bẩm sinh hay xuất hiện sau khi bé chào đời cho đến khoảng 4 tuần tuổi. Dấu hiệu nhận biết cơ bản đó là da bé của xuất hiện các mảng khô có màu đỏ có những vảy li ti. Mảng da bị chàm liền với sắc đỏ hoặc hồng lan rộng tạo thành mảng. Thông thường, chàm đỏ xuất hiện ở mặt, cổ, mu bàn tay, khuỷu tay, mắt cá chân… trẻ sẽ có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu vùng da bị chàm đỏ tiếp xúc với mồ hôi hoặc nước bẩn.

    >>>> ĐỊ CHỈ UY TÍN ĐIỀU TRỊ CHÀM BỚT BẠN NÊN BIẾT: thẩm mỹ viện

    Vết chàm bẩm sinh có nguy hiểm không? Khi nào cần đi khám?

    Vết chàm bẩm sinh nếu không bị kích thích đều là những tổn thương lành tính. Vết chàm có thể tăng kích thước nhưng phát triển chậm. Khi trẻ vào giai đoạn dậy thì, vết chàm thường sẽ ngừng gia tăng. Ngoài vấn đề thẩm mỹ thì vết chàm đỏ lành tính không ảnh hưởng đến sức khỏe và không phát sinh biến chứng.

    [​IMG]

    Tuy nhiên, có một số ít trường hợp trẻ bị chàm đỏ ở mắt có thể bị thoái hóa ác tính. Dạng nguy hiểm của chàm đỏ là viêm nhiễm và bội nhiễm. Đặc biệt nếu trên mặt bé có những vết đỏ sẫm màu xuất hiện với khoảng lớn, cha mẹ nên cho trẻ thăm khám kỹ lưỡng. Điều trị xóa chàm bớt kịp thời, hiệu quả theo hướng dẫn của bác sĩ.

    Đặc biệt, cha mẹ nên phân biệt chàm đỏ và những căn bệnh nguy hiểm hơn như u máu và giãn mao mạch. Cách phân biệt vết bớt đỏ rượu vang, u máu và giãn mao mạch như sau:

    Trẻ có vết bớt đỏ rượu vang

    Chàm đỏ là một trong các triệu chứng của vết bớt đỏ. Ở trẻ sơ sinh, bớt rượu vang đỏ sẽ có hình dạng như một chấm màu đỏ hay tím. Đường kính có thể từ vài milimet đến vài centimet và vết bớt này thường xuất hiện trên mặt trẻ. Vết bớt rượu vang hay có chiều hướng đậm màu hơn khi bé lớn dần lên. Trường hợp có tụ máu phẳng, kích thước nhỏ tại vùng da kín, không có các dấu hiệu chấn thương thì không cần điều trị vẫn có thể tự khỏi.

    Trường hợp, trẻ bị vết bớt đỏ rượu vang ở mí mắt thì phải được theo dõi kỹ. Do khu vực đó xuất hiện vết bớt thường báo hiệu có điều bất thường trong não. Vì vậy cần được chuẩn đoán chính xác từ bác sĩ để có phương án điều trị.

    Bớt có dạng u máu (bớt dâu tây)

    Bớt dạng u máu hay có màu đỏ thẫm hoặc thâm tím và bề mặt sẽ da phồng lên. U máu hay xuất hiện ngay khi bé mới chào đời. Trong khoảng 4 – 5 tháng tuổi của bé, u máu phát triển khá nhanh. Khi 1 – 2 tuổi vết bớt sẽ ngừng tăng sinh.

    Chàm bẩm sinh có chữa được hay không và chữa thế nào?

    Các vết chàm đỏ thường không gây nguy hại đến sức khỏe của bé. Tuy nhiên, chúng cũng sẽ gây ra những cơn ngứa làm cho trẻ khó chịu. Để điều trị và chữa trị vết chàm bẩm sinh, bạn có thể tham khảo một số mẹo, những cách sau đây:

    >>>> Các phương pháp chữa trị chàm bẩm sinh bạn cần biết: trị vết chàm bẩm sinh
     
    danh sách diễn đàn rao vặt gov chất lượng