Bạn nên tìm hiểu tác dụng phụ của Kagasdine trước khi dùng

Thảo luận trong 'Bệnh học' bắt đầu bởi thulem1122, 11/8/18.

  1. thulem1122

    thulem1122 Thành viên

    Bạn đã biết thuốc Kagasdine có tác dụng phụ gì chưa? Thuốc Kagasdine được coi là một trong các loại thuốc điều trị dạ dày khá tốt. Nhưng ngoài ra nó cũng có tác dụng phụ như nhiều thuốc khác, cùng tì hiểu tác dụng của chúng trước khi dùng nào!

    1/ Thuốc Kagasdine chữa trị bệnh gì?
    [​IMG]

    Thuốc Kagasdine là thuốc điều trị bệnh gì?

    Kagasdine là thuốc ức chế bơm proton H+/K+. Chính vì vậy, nó giúp ngăn ngừa sự tăng sinh của các enzyme có trong tế bào của thành dạ dày. Nhờ vậy, thuốc sẽ giảm được lượng acid dịch vị có trong dạ dày. Nguyên do làm nên những triệu chứng của bệnh vô cùng khó chịu. Thuốc được sử dụng để điều trị các bệnh lý về đường tiêu hóa. Trong đó có bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Cụ thể, https://tribenhdaday.info/thuoc-kagasdine.html được xếp vào nhóm ức chế bơm proton. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nang, hoặc đóng gói để hòa tan. Mặc dù thuốc điều trị rất tốt cho bệnh dạ dày nhưng không thể tránh khỏi một số tác dụng phụ của thuốc Kagasdine.

    2/ Thành phần của thuốc Kagasdine là gì?
    Thuốc được bào chế với thành phần chính là Omeprazole – Đây là một chất ức chế đặc hiệu. Cụ thể nó có khả năng ngăn ngừa sự sản sinh enzym ở tế bào thành dạ dày. Từ đó hạn chế sự tăng tiết của dịch vị axit – Nguyên nhân gây các triệu chứng khó chịu.

    Sau khi dùng thuốc, các thành phần sẽ phát huy tác dụng sau khoảng 1 giờ. Và sau hai giờ đạt đỉnh cao nồng độ. Cơ thể bệnh nhân sẽ hấp thụ thuốc sau 3 – 6 giờ

    Omeprazole là gì?
    Nhóm Dược lý: Thuốc đường tiêu hóa
    Tên Biệt dược : Abacid; Bicasan; Drivo
    Dạng bào chế : Viên nang; Viên nén bao phim; Viên nén; Bột pha dung dịch tiêm
    Thành phần : Omeprazole
    Dược lực :

    Omeprazole là chất ức chế đặc hiệu tác dụng bằng cách khoá hệ thống enzym của Hydrogen-potassium Adenosine Triphosphatase, cũng gọi là bơm proton H+ K+ ATPase của tế bào thành dạ dày.

    Dược động học :

    Omeprazole bị huỷ ở môi trường acid, nên thuốc được trình bày dưới dạng viên bao không tan ở dạ dày, chỉ hấp thụ ở tá tràng, ruột non. Thuốc bắt đầu tác dụng 1 giờ sau uống, đạt đỉnh cao nồng độ huyết tương sau 2 giờ, và sự hấp thu hoàn toàn sau 3 đến 6 giờ. Thời gian bán huỷ 40 phút và không thay đổi trong thời gian điều trị, sinh khả dụng tuyệt đối của 1 liều uống duy nhất là 35%. Sau khi chỉ định liên tiếp các liều duy nhất hàng ngày, sinh khả dụng tăng đến 60%. Hấp thu thức ăn đồng thời với omeprazole không ảnh hưởng trên khả ứng sinh học. Khoảng 95% omeprazole gắn vào plasma protein, chủ yếu với albumin.

    [​IMG]

    Thành phần chính của thuốc Kagasdine có tác dụng gì?

    Omeprazole bị sinh biến đổi ở gan. Các chất chuyển hóa không hoạt tính trong huyết tương là sulfon, sulfua và hydroxy omeprazole. 80% các chất chuyển hoá (hydroxy-ome-prazole và acid carboxylic tương ứng) bài thải trong nước tiểu. Phần còn lại 20% bài thải theo phân.

    Nếu bạn thắc mắc https://tribenhdaday.info/thuoc-kagasdine-co-tot-khong.html thì có thể nói với thành phần của thuốc điều trị khá tốt, nhưng không phải vì thế mà nó không có tác dụng phụ, thuốc Kagasdine cũng có nhiều các tác dụng phụ không tốt khác.

    3/ Tác dụng phụ của thuốc Kagasdine
    Nếu lạm dụng quá mức thuốc Kagasdine có thể bệnh nhân sẽ gặp phải những tác dụng phụ như:

    [​IMG]

    Tác dụng phụ của thuốc Kagasdine có thể gây rối loạn tiêu hóa



    • Rối loạn tiêu hóa: Đi ngoài, táo bón, đau bụng, nôn mửa, đầy bụng, chướng hơi… Khi đi ngoài, phân có màu đen sẫm hoặc cũng có trường hợp lẫn cả máu.
    • Ợ nóng kéo dài: Đôi khi có bệnh nhân còn có hiện tượng khò khè kèm theo.
    • Thường xuyên đau tức ngực
    • Nghẹn cổ họng, nuốt khó
    • Gây loãng xương
    • Giảm cân
    • Ảnh hưởng hệ xương khớp do sử dụng Kagasdine (trường hợp này ít khi xảy ra).
    Tác dụng phụ thông thường có thể bao gồm:

    • sốt;
    • triệu chứng cảm lạnh như nghẹt mũi, hắt hơi, đau họng;
    • đau dạ dày, khí đốt;
    • buồn nôn, nôn, tiêu chảy nhẹ, hoặc
    • nhức đầu.
    Tác dụng phụ còn phụ thuộc vào một nhiều các trường hợp khác vì thế trước khi dùng bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ trước nhé! Ngoài ra nên bạn bị một số biểu hiện lạ khác thì cũng nên tới bệnh viện hoặc bác sĩ để khám và hỏi ý kiến.

    [​IMG]

    Chú ý tới một số thuốc tương tác với thuốc Kagasdine

    Ngoài tác dụng phụ của thuốc Kagasdine thì bạn cũng nên chú ý tới các tương tác với thuốc khác

    Dưới đây là một số loại thuốc tương tác với Kagasdine, nhưng nếu bạn cũng đang sử dụng một loại thuốc nào đó để điều trị bệnh thì nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc .

    • bosentan;
    • cilostazol;
    • clopidogrel;
    • cyclosporine;
    • diazepam, Valium;
    • digoxin;
    • disulfiram, Antabuse;
    • iron (ferrous fumarate, ferrous gluconate, ferrous sulfate);
    • methotrexate;
    • Dịch nha St John;
    • tacrolimus;
    • thuốc kháng sinh – ampicillin, Nafcillin, rifabutin, rifampicin, rifapentine;
    • thuốc kháng nấm – ketoconazole, voriconazole;
    • làm loãng máu như warfarin, Coumadin;
    • thuốc lợi tiểu hoặc;
    • Thuốc điều trị HIV hoặc AIDS – atazanavir, efavirenz, nelfinavir, nevirapine, ritonavir, saquinavir, hoặc
    • tịch thu thuốc – carbamazepine, fosphenytoin, oxcarbazepine, phenobarbital, phenytoin, Primidone.
    Danh sách này có thể còn thiếu, vì thế nếu bạn đang dùng một số loại thuốc có liều cao hoặc trị bệnh khó khăn thì nên hỏi ý kiến bác sĩ nhé!

    Trên đây là các tác dụng phụ của thuốc Kagasdine hãy tìm hiểu trước khi dùng thuốc để không ảnh hưởng tới sức khỏe. Ngoài ra bạn có thể tìm hiểu thêm kagasdine giá bao nhiêu? Hay các thông tin về nhiều thuốc dạ dày khác thông qua tribenhdaday.info nhé!

    Chúc các bạn luôn mạnh khỏe!
     
    danh sách diễn đàn rao vặt gov chất lượng